Bệnh lậu khác giang mai như thế nào? Biểu hiện nhận biết, nguyên nhân và cách phòng chống

Bệnh lậu và giang mai là hai bệnh khác nhau. Vậy bệnh lậu khác giang mai như thế nào? Cách nhận biết biểu hiện của bệnh lậu và giang mai ra sao? Nguyên nhân và cách phòng chống bệnh như thế nào? Cùng chúng tôi tìm hiểu trong bài viết dưới đây.

Bệnh lậu khác giang mai như thế nào? Biểu hiện nhận biết, nguyên nhân và cách phòng chống
Bệnh lậu khác giang mai như thế nào? Biểu hiện nhận biết, nguyên nhân và cách phòng chống

1. Tìm hiểu về bệnh lậu khác giang mai chỗ nào?

Mặc dù là 2 căn bệnh xã hội rất phổ biến nhưng nhiều người lại chưa thể phân biệt bệnh lậu khác giang mai ở chỗ nào? Thực tế thì bạn có thể phân biệt bệnh lậu khác giang mai theo các tiêu chí sau:

1.1. Khái niệm bệnh lậu và bệnh giang mai

Lậu là 1 bệnh truyền nhiễm nguy hiểm. Nguyên nhân gây ra bệnh này chính là vi khuẩn lậu cầu, có tên khoa học đầy đủ là Neisseria gonorrhoeae. Loại vi khuẩn này thường thường tìm thấy và phát triển tại các vị trí cụ thể như âm đạo của nữ giới hoặc đường niệu đạo của nam giới. 

Chúng cũng có thể được tìm thấy ở hậu môn, mắt, miệng hoặc cổ tử cung. Bệnh lậu thường lây nhanh chóng qua quan hệ tình dục thông qua đường âm đạo, miệng hoặc hậu môn. 

Bệnh lậu nó có khả năng lây truyền từ mẹ sang con, đặc biệt có thể ảnh hưởng đến mắt của trẻ sơ sinh. Nhiều trường hợp không có triệu chứng rõ rệt, nếu không điều trị kịp thời, bệnh có thể lan đến van tim hoặc khớp, gây ra nhiều biến chứng nguy hiểm.

Bệnh lậu khác giang mai: Hình ảnh vi khuẩn gây bệnh lậu
Hình ảnh vi khuẩn gây bệnh lậu

Trong khi đó, nguyên nhân gây bệnh giang mai là do xoắn khuẩn Treponema pallidum. Xoắn khuẩn giang mai xâm nhập vào cơ thể thông qua quan hệ tình dục không bảo vệ (bao gồm đường âm đạo, hậu môn và miệng) hoặc thông qua các vết thương trên da, niêm mạc khi tiếp xúc với dịch tiết từ tổn thương giang mai. 

Xoắn khuẩn giang mai có khả năng lây truyền từ mẹ sang con trong thời kỳ thai kỳ, thường bắt đầu từ tháng thứ 4 trở đi. Nếu không được điều trị kịp thời, bệnh giang mai có thể gây ra nhiều tổn thương, bao gồm viêm loét ở bộ phận sinh dục, sự xuất hiện của ban đỏ trên da, đau nhức ở cơ xương và thậm chí có thể ảnh hưởng đến nội tạng.

Hình ảnh xoắn khuẩn giang mai
Hình ảnh xoắn khuẩn giang mai

1.2. Cách nhận biết biểu hiện của bệnh lậu và giang mai

Bạn cũng có thể phân biệt bệnh lậu khác giang mai ở biểu hiện mà người bệnh gặp phải. Dưới đây là một số biểu hiện của hai căn bệnh này.

Triệu chứng bệnh lậu:

Là căn bệnh xã hội khá phổ biến nhưng biểu hiện của nam giới và nữ giới khi mắc lậu lại có sự khác nhau. Cụ thể:

  • Ở nam giới: Đối với nam giới, sau khi tiếp xúc với vi khuẩn lậu sẽ thường phát triển các triệu chứng sau 3-5 ngày. Một số triệu chứng lậu ở nam giới bao gồm: Đi tiểu đau buốt, nước tiểu đục chứa mủ, sưng đỏ/ ngứa ở lỗ sáo, đau đớn dọc niệu đạo/ sống lưng, xuất hiện máu trong tinh dịch, cùng với sốt và sưng hạch bên.
  • Ở nữ giới: Triệu chứng lậu ở nữ giới thường sẽ khó phát hiện và dễ nhầm với bệnh khác hơn so với nam giới. Nữ giới có thể gặp triệu chứng như viêm niệu đạo, sưng phù và viêm âm đạo, đau bên dưới bụng hoặc cảm giác mệt mỏi. Nếu bệnh lậu ở miệng, có thể gây đau rát, loét miệng, hơi thở nặng mùi và triệu chứng giống viêm họng.

Triệu chứng bệnh giang mai:

Các giai đoạn của bệnh giang mai sẽ có những triệu chứng riêng như:

  • Giang mai giai đoạn 1: Thời kỳ ủ bệnh giang mai kéo dài khoảng 3 tuần. Xuất hiện săng giang mai, tổn thương tròn hoặc bầu dục, kích thước 0,5 – 2cm, màu đỏ, không đau, hạch bên sưng to.
  • Giang mai giai đoạn 2: Xuất hiện tổn thương da và niêm mạc, có thể kéo dài đến 2-3 năm. Có triệu chứng nhiễm trùng huyết, da đỏ hồng, sẩn giang mai đa dạng và viêm hạch.
  • Giai đoạn 3: Xuất hiện sau 5/ 10/ 15 năm, tổn thương ở da, xương, nội tạng, tim mạch và thần kinh, khả năng lây truyền thấp.

Cũng có một số trường hợp người bệnh không có biểu hiện của bệnh lậu và giang mai giữa các giai đoạn và cần xét nghiệm huyết thanh để phát hiện.

1.3. Nguyên nhân bệnh lậu và giang mai

Mặc dù đều là bệnh truyền nhiễm nhưng tác nhân gây bệnh lậu và giang mai lại khác nhau, cụ thể:

  • Bệnh lậu do 1 loại vi khuẩn có tên là Neisseria gonorrhoeae gây ra.
  • Bệnh giang mai (syphilis) do xoắn khuẩn Treponema pallidum gây ra. 

Ngoài ra, nguyên nhân bệnh lậu và giang mai gián tiếp còn có thể là do:

  • Quan hệ tình dục không an toàn: Quan hệ tình dục không sử dụng bảo vệ, chẳng hạn như bỏ qua việc sử dụng bao cao su, có thể truyền tải vi khuẩn gây lậu và giang mai giữa các đối tượng.
  • Chia sẻ đồ cá nhân: Sử dụng chung các vật dụng cá nhân như khăn tắm, quần áo nội y, hoặc đồ dùng vệ sinh cá nhân với người nhiễm bệnh có thể gây lây nhiễm.
  • Lây truyền từ mẹ sang con: Nguyên nhân bệnh lậu giang có thể diễn ra từ mẹ sang con trong thời kỳ thai kỳ, khi vi khuẩn lậu và giang mai được truyền từ mẹ sang thai nhi qua dây rốn.
  • Quan hệ tình dục với người nhiễm bệnh: Nếu một người có quan hệ tình dục với người nhiễm bệnh lậu hoặc giang mai, nguy cơ nhiễm bệnh là rất cao.
  • Lây truyền qua đường máu: Trong thời gian ủ bệnh, nếu người bệnh lậu, giang mai đi hiến máu hoặc người khác nhận máu từ người bệnh lậu và giang mai thì có thể gây ra lây nhiễm bệnh lậu cho người khác thông qua máu. Ngoài ra, tiếp xúc với các vết thương hở cũng có thể làm cho vi khuẩn lậu, giang mai lây truyền sang một chủ thể mới. 

1.4. Hình ảnh bệnh lậu và giang mai khác nhau

Bệnh lậu khác giang mai còn ở hình ảnh triệu chứng bệnh. Thường thì các triệu chứng lậu và giang mai thường không rõ ràng, dễ gây nhầm lẫn với các bệnh lý ngoài da khác. Do đó, ngoài việc tìm hiểu về triệu chứng thì bạn cũng có thể nhận biết thông qua một số hình ảnh bệnh lậu và giang mai sau đây:

Đối với bệnh lậu:

Một số hình ảnh bệnh lậu trên các đối tượng và vị trí khác nhau gồm:

Hình ảnh bệnh lậu trên dương vật
Hình ảnh bệnh lậu trên dương vật

Đối với bệnh giang mai:

Có thể xảy ra ở 2 trường hợp: Do nhiễm trùng và do bẩm sinh.

Một số hình ảnh về bệnh giang mai trên các đối tượng và vị trí khác nhau gồm:

Hình ảnh bệnh giang mai
Hình ảnh vết loét giang mai

2. Bệnh lậu và giang mai có chữa được không?

Bệnh lậu giang mai có chữa được không là vấn đề được rất nhiều người quan tâm. Thực tế, cả lậu và giang mai đều có thể chữa trị hoàn toàn nếu phát hiện và điều trị kịp thời. Do đó, bạn đừng bỏ qua các cách nhận biết bệnh lậu và giang mai ngay từ giai đoạn sớm, vì đây là cơ hội tốt nhất để chữa bệnh hiệu quả.

Đối với lậu, có thể điều trị bằng cách loại bỏ các mầm bệnh trên da hoặc niêm mạc, thông qua việc sử dụng thuốc sát trùng, đốt điện, laser hoặc phẫu thuật. Cũng có thể áp dụng kỹ thuật chặn gene GSA để tiêu diệt vi khuẩn gây bệnh. 

Đối với giang mai, có thể điều trị bằng cách sử dụng kháng sinh như penicillin, tùy theo giai đoạn và nghiêm trọng của bệnh. Tùy vào tình trạng mà bác sĩ cũng có thể sử dụng liệu pháp miễn dịch gene sinh vật SDI-P để điều trị cho bệnh nhân. Tìm hiểu thêm: Phác đồ điều trị bệnh giang mai Bộ Y tế.

Với thắc mắc bệnh lậu giang mai có chữa được không thì câu trả lời là CÓ. Tuy nhiên hiệu quả điều trị đến đâu còn phụ thuộc vào thời điểm phát hiện bệnh và trình độ chuyên môn của bác sĩ. Việc chọn địa chỉ điều trị uy tín với đội ngũ chuyên môn và trang thiết bị hiện đại là quyết định quan trọng trong quá trình chữa bệnh lậu, giang mai.

3. Cách phòng chống bệnh lậu và giang mai hiệu quả

Chủ động phòng ngừa các căn bệnh xã hội sẽ giúp bảo vệ sức khỏe của bạn và những người thân yêu. Một số cách phòng chống bệnh lậu và giang mai mà bạn có thể áp dụng như sau:

  • Quan hệ tình dục an toàn: Sử dụng bao cao su khi có quan hệ tình dục và duy trì một mối quan hệ chung thủy lành mạnh. Tránh quan hệ với gái mại dâm hoặc người nghiện ma túy.
  • Không mang thai khi nhiễm bệnh: Nếu bạn nghi ngờ mình nhiễm bệnh, nên tư vấn với bác sĩ trước khi mang thai, vì cả lậu và giang mai đều có thể gây ra những biến chứng bất lợi trong thai kỳ.
  • Không dùng chung đồ cá nhân: Tránh sử dụng chung các vật dụng cá nhân như khăn tắm, dao cạo, hoặc bất kỳ vật dụng cá nhân nào có thể là nguyên nhân bệnh lậu giang mai.
  • Dinh dưỡng và luyện tập: Xây dựng chế độ dinh dưỡng khoa học và tập thể dục để tăng cường sức đề kháng và miễn dịch của cơ thể chống lại các tác nhân gây bệnh.
  • Khám chuyên khoa và can thiệp kịp thời: Khi nghi ngờ có biểu hiện của bệnh lậu và giang mai thì cần nhanh chóng đi khám chuyên khoa và tiếp nhận điều trị kịp thời. 
  • Tầm soát định kỳ: Cần thực hiện kiểm tra sức khỏe và tầm soát bệnh xã hội định kỳ, đặc biệt là nếu bạn có nguy cơ cao nhiễm bệnh.

Hy vọng thông qua bài viết đã giúp bạn hiểu bệnh lậu khác giang mai như thế nào và cách phòng chống bệnh lậu và giang mai sao cho hiệu quả. Nếu bạn còn câu hỏi hoặc cần thêm thông tin, vui lòng liên hệ Thẩm mỹ Nam khoa Megadom qua Hotline/Zalo 096.154.4622 hoặc đặt lịch TẠI ĐÂY để được tư vấn chi tiết.

Bài Viết Liên Quan

Để lại một bình luận